Bệnh zona ở lưng, bụng có nguy hiểm và gây biến chứng không là chủ đề được nhiều người quan tâm. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về căn bệnh này cũng như đưa ra cách điều trị và biện pháp phòng ngừa.
Nội dung chính trong bài
Đặc điểm của zona thần kinh ở lưng, bụng
Ở một số ít trường hợp, bệnh zona thần kinh ở lưng, bụng có xu hướng phát triển mạnh, kéo theo những biến chứng nguy hiểm. Các biến chứng này gây ra tác động xấu tới vùng bị bệnh, thậm chí lan ra những cơ quan lân cận khác trong cơ thể.
Một số những biến chứng mà người bệnh zona ở bụng, lưng có thể sẽ gặp phải:
- Viêm loét da: Mụn nước tích tụ trên bề mặt da vùng lưng và bụng sẽ bị phá hủy để lại những vết hố sâu, sưng đỏ dẫn đến tình trạng nhiễm trùng gây cảm giác đau đớn và khó chịu cho người bệnh.
- Đau thần kinh: Zona khởi phát do vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể và trú ẩn tại các dây thần kinh. Hậu quả là người bệnh sẽ có cảm giác đau nhức sâu bên trong tế bào thần kinh, hệ thần kinh vùng bụng và lưng.
- Sẹo: Zona ở lưng, bụng nếu không điều trị kịp thời và đúng cách, nguy cơ để lại sẹo lồi, lõm là rất cao gây mất thẩm mỹ.
Nhìn chung, zona ở lưng và bụng có nguy hiểm hay không còn tùy thuộc thể trạng của mỗi bệnh nhân cũng như những biến chứng gặp phải. Còn lại, zona thần kinh xuất hiện ở vị trí lưng, bụng thường lành tính. Đa phần sẽ khỏi sau vài tuần điều trị.
Cách nhận biết zona thần kinh ở lưng, bụng
Cũng giống như bệnh zona ở chân, zona thần kinh ở mắt cũng là một loại bệnh da liễu gây ra bởi virus có tên gọi là virus Vacirella zoster. Đây cũng chính là loại virus gây ra bệnh thủy đậu. Sở dĩ gọi là “zona thần kinh” là do, virus gây bệnh không chỉ tấn công lên da, gây tổn thương da mà còn phá hiểm hệ thống thần kinh ở vùng dưới da bị bệnh.
Bệnh zona có thể xuất hiện ở nhiều vị trí, trong đó lưng và bụng là hai vùng mà nhiều người mắc phải nhất. Khi bị zona, vùng da ở lưng và bụng sẽ xuất hiện tình trạng nhiễm virus, nổi mụn nước, da sưng tấy, đỏ ứng, kèm theo đó là cảm giác đau rát. Bên cạnh đó, bệnh zona ở lưng, bụng còn khiến cho sinh hoạt ngày thường của bệnh nhân bị đảo lộn, gây khó khăn khi ngủ nghỉ, tắm gội và mặc trang phụ.
Một số những dấu hiệu nhận biết bệnh zona ở lưng, bụng:
- Sốt: Đây là một biểu hiện đặc trưng của zona, bệnh nhân sẽ bị sốt cao từ 38 đến 40 độ C, đôi khi là cảm giác ớn lạnh gây khó chịu cho người bệnh.
- Da nổi nhiều nốt mụn nước: Ở giai đoạn phát triển, vùng da lưng và bụng của người bệnh sẽ xuất hiện các mụn nước, từng khối nối tiếp. Mụn nước này có khả năng lây lan sang các khu vực xung quanh, kích thước to nhỏ khác nhau.
- Đau rát ngoài da: Đi kèm với tình trạng da nổi mụn nước là cảm giác đau, nóng rát. Đặc biệt, vị trí nổi mụn là bụng và lưng sẽ càng gây khó khăn trong sinh hoạt cũng như ngủ nghỉ của người bệnh.
- Cảm giác châm chích, tê, bỏng trên da: Tình trạng da nổi mụn nước sẽ kéo dài trong vài tuần. Sau đó, khối mụn nước này sẽ vỡ ra gây tê, bỏng rát, đau nhói như kim châm.
Cách xử lý zona thần kinh ở lưng, bụng triệt để
Cách điều trị zona thần kinh ở bụng và lưng
- Thuốc uống: Khi bị bệnh zona thần kinh ở lưng, bụng, bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh sử dụng một số loại thuốc như thuốc chống viêm, thuốc chống ngứa, thuống kháng sinh như: Naproxen, Acetaminophen, Dimenhydrinat, Clopheniramin,…
- Dạng kem bôi: Trong trường hợp da bị tổn thương nghiêm trọng dẫn đến tình trạng tiết dịch, người bệnh có thể sử dụng một số loại kem bôi hỗ trợ điều trị như: Foban,Bactroban, Dalibour,…
- Sử dụng một số bài thuốc dân gian từ cây lô hội, hành tía, tỏi,… để chữa zona ở bụng và lưng.
Chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt của người bệnh zona ở lưng và bụng
Chế độ sinh hoạt
- Khi bị bệnh, bạn vẫn cần tắm rửa bình thường, giữ cho da luôn khô ráo, sạch sẽ.
- Người bệnh nên chú ý đến trang phục, cần chọn những quần áo rộng rãi, có chất vải mềm mại càng tốt để tránh cọ phải vết thương.
- Không gãi, cào xước hoặc làm vỡ mụn nước. Việc làm này có thể sẽ làm gia tăng nguy cơ nhiễm trùng và để lại sẹo.
- Tránh tiếp xúc da với những người đang bị bệnh hoặc những người có hệ miễn dịch kém để tránh bệnh lây lan.
Chế độ dinh dưỡng khi mắc bệnh zona ở lưng, bụng
- Thực phẩm giàu lysine: Sữa và các chế phẩm từ sữa, phô mát, thịt gà, cá, các loại đậu,… được nghiên cứu là có tác dụng ức chế sự phát triển của virus gây bệnh. Do vậy, người bệnh trong quá trình điều trị đừng quên bỏ qua những thực phẩm này nhé!
- Thực phẩm giàu kẽm và Vitamin C: Bệnh nhân mắc zona ở lưng, bụng nên bổ sung thêm các loại thực phẩm giàu kẽm và Vitamin C. Hai thực phẩm này người bệnh có thể tìm thấy ở các loại rau có màu xanh lá, dâu tây, thịt đỏ, các loại đậu,…
- Cam thảo: Cam thảo có tác dụng chống virus, kháng viêm, điều trị rất tốt các bệnh về tiêu hóa và hô hấp, đặc biệt là phòng tránh tác nhân gây bệnh zona tấn công trở lại.
- Vitamin B6, B12: Ngoài ra, người bệnh cần bổ sung thêm những thực phẩm chứa vitamin B6, B12 vào thực đơn hàng ngày như khoai tây, chuối, cá, gan, sò, sữa, sữa chua,…
Trên đây là một số thông tin liên quan tới biểu hiện, cách điều trị và chế độ sinh hoạt của người bệnh zona ở lưng, bụng. Hy vọng với những chia sẻ này sẽ giúp bạn có thể nhanh chóng khỏi bệnh. Chúc bạn và người thân luôn mạnh khỏe!
Chấm dứt bệnh zona ở lưng, bụng nhờ bài thuốc Đông y
Một trong những sai lầm lớn nhất của người bệnh trong quá trình điều trị zona ở lưng, bụng là chỉ tìm cách giảm triệu chứng mà không chấm dứt căn nguyên gây bệnh. Điều này dẫn tới việc bệnh tái phát nhiều lần và kéo dài dai dẳng. Hiểu rõ điều này, đội ngũ lương y, bác sĩ Tâm Minh Đường đã bào chế thành công bài thuốc Kim Hoàng Tán – giải quyết căn nguyên gây zona thần kinh ở lưng, bụng chỉ sau 1 liệu trình.
Ngưu bì giải độc ẩm là bài thuốc Đông y toàn diện, có sự kết hợp của y học cổ truyền và thảo dược nước nhà tạo thành phác đồ trị liệu hoàn chỉnh. Theo đó, bài thuốc là sự kết hợp của 2 yếu tố:
- Bài thuốc uống: Đóng vai trò chủ đạo, quyết định thành công của bài thuốc. Bên cạnh đó, thành phần chính trong thuốc là sự góp mặt của các loại thảo dược gồm Kim Ngân Hoa, Liên Kiều, Kinh Giới, Trúc Diệp, Cát Cánh…. Đây đều là những vị thuốc đặc trị, có khả năng giải quyết tận gốc các tổn thương bên trong và ngoài da.
- Bài thuốc bôi: Bao gồm các thành phần Cam Thảo, Hoàng Bá, Đại Hoàng, Khương Hoàng, Bạch Chỉ, Hậu Phát, Trần Bì… với khả năng bổ sung, hỗ trợ cho bài thuốc uống. Bên cạnh đó, kem bôi sẽ tác động trực tiếp lên vị trí zona thần kinh từ đó giảm ngứa rát, sưng tấy hiệu quả ngay sau khi dùng.
Người bệnh khi sử dụng Kim Hoàng Tán hoàn toàn có thể yên tâm bởi toàn bộ thảo dược có trong bài thuốc đều được lấy từ Viện Dược Liệu của Bộ Y Tế. Các cây thuốc được trải qua quy trình khép kín từ khâu nuôi trồng, chăm sóc, thu hái cho đến sơ chế nên đảm bảo chất lượng và nguồn gốc. Từ khi ứng dụng cho đến nay, tuyệt đối chưa có trường hợp bệnh nhân nào gặp bất cứ tác dụng phụ từ thuốc nên đảm bảo an toàn 100%.
Khi đến Tâm Minh Đường điều trị chứng zona thần kinh ở lưng, bụng, người bệnh sẽ được đội ngũ bác sĩ chăm sóc tận tình, chu đáo. Nhà thuốc là nơi quy tụ của nhiều chuyên gia y tế có chuyên môn, kinh nghiệm và tay nghề cao như: PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (Giảng viên Đại học Y Dược Hồ Chí Minh), Th.Bs Nguyễn Thị Hồng Yến (Học viện Y dược cổ truyền Việt Nam), BSCKI Hoàng Thị Lan Hương (Giảng viên Viện YHCT Tuệ Tĩnh)….
Nhờ vậy, chỉ sau vài năm ứng dụng, đã có hàng nghìn người bệnh thoát khỏi ám ảnh của chứng zona thần kinh ở lưng, bụng với sản phẩm Kim Hoàng Tán. Với thành công đó, bài thuốc đã giúp Tâm Minh Đường vinh dự nhận cúp và bằng khen Thương hiệu vì sức khỏe cộng đồng 2018.
BẠN CẦN BÁC SĨ TƯ VẤN THĂM KHÁM TRỰC TIẾP?
BẤM vào đây để LIÊN HỆ ngay !
Để trả lời yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin phép cung cấp địa chỉ của nhà thuốc:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
- Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ
- Địa chỉ: Số 138 Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội
- Website: https://tamminhduong.com/
- Hotline: 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
- Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ
- Địa chỉ: 325/19 Bạch Đằng, P.15, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
- Hotline: 0903.876.437