Thông tin về thuốc trị vảy nến của Nhật Bản và các quốc gia luôn là mối quan tâm của các bệnh nhân. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn một số thông tin về thuốc chữa căn bệnh da liễu này theo cả đường uống và bôi ngoài da. Hãy tham khảo để biết thông tin chi tiết.
Nội Dung Được Quan Tâm
- Bệnh Vảy Nến Có Lây Không & Có Di Truyền Không?
- Bệnh Vảy Nến Có Ngứa Không Và Có Nguy Hiểm Không?
- Bị Bệnh Vảy Nến Kiêng Ăn Gì, Nên Ăn Gì Để Hết Ngứa, Khỏi Bệnh Nhanh
- Bệnh Án Da Liễu Vảy Nến Theo YHCT Và Các Thông Tin Chi Tiết
- 8 Dầu Gội Trị Vảy Nến Da Đầu Tốt Nhất Chuyên Gia Khuyên Dùng
Nội dung chính trong bài
Thuốc trị vảy nến nấm da đầu của Nhật
Kem đặc trị vảy nến Shiseido
Shiseido là một trong những thương hiệu nổi tiếng với nhiều sản phẩm chăm sóc da đặc biệt là những loại sản phẩm thuốc dùng bôi ngoài da. Thương hiệu này cũng cho ra rất nhiều sản phẩm chuyên đặc trị vẩy nến và đã trở thành vị cứu tinh cho nhiều bệnh nhân đang mắc căn bệnh vảy nên nguy hiểm.
Công dụng thuốc trị vảy nến Shiseido
- Sản phẩm giúp tái tạo các tế bào gốc bị chế khô cứng trên bề mặt da được loại bỏ và đào thải nhanh ra khỏi da.
- Sản phẩm giúp cho quá trình lưu thông máu dưới da được tăng cường đồng thời khiến cho các loại độc tốt có trong ra bị đào thải ra ngoài nhanh.
- Thuốc trị vảy nên shieido còn giúp giảm đi các triệu chứng ngừa của bệnh và giúp da dễ chịu hơn.
Thành phần thuốc trị vảy nên Shiseido
Trong thuốc có một số thành phần chủ yếu như:
- Tocopherol acetate (5mg): giúp tăng cường lưu thông máu và giúp da được ổn định hơn.
- Crotamiton(50mg): Ngăn ngừa tình trạng chảy máu và nhiễm trùng trên da.
- Diphenhydramine hydrochloride (20mg): giảm các tình trạng ngứa trên da.
- Ester acetate (1,5mg): giúp chống viêm và thúc đẩy quá trình tái tạo da mới đồng thời ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập.
- Isopropylmethylphenol (1mg): Ngăn ngừa các dấu hiệu nhiễm trùng, hoại tử và giảm tình trạng lây lan trên diện rộng của bệnh vảy nên.
Cách sử dụng thuốc trị vảy nến Shiseido
- Sau khi da khô bạn lấy một chút thuốc bôi vào vùng da bị vảy nến.
- Sau khoảng 5 giờ thì bôi thuốc một lần và đặc biệt nên bôi thuốc sau khi đi ngủ.
Chú ý:
- Không nên sử dụng thuốc này cho phụ nữ đang mang thai và cho con bú.
- Những trường hợp người bệnh bị dị ứng với các thành phần của thuốc cũng không nên sử dụng.
- Không dùng chung với những loại thuốc khác đang sử dụng để điều trị bệnh.
- Tranh bôi thuốc vào vùng mắt, miệng…
- Trước khi sử dụng thuốc nên hỏi qua ý kiến của bác sĩ về liều lượng sử dụng để có cách sử dụng thuốc tốt nhất.
Thuốc chữa bệnh vảy nến mới nhất của thế giới
Vảy nến là một bệnh lý về da liễu có liên quan tới chức năng của hệ thống miễn dịch của cơ thể. Do một tác nhân nào đó, các tế bào lympho T của hệ thống miễn dịch cơ thể đã nhận nhầm da là một vật thể lạ, từ đó sinh ra các phản ứng để đào thải da. Sự đào thải diễn ra nhanh khiến da bị tróc thành từng lớp vảy, ngứa nhiều, đó chính cơ chế gây bệnh vẩy nến.
Thuốc trị bệnh có nhiều loại, trong đó có chữa vảy nến bằng phương pháp tiêm sinh học, theo đường uống hoặc bôi nhưng đều có mục đích chính là giảm các phản ứng tự miễn của cơ thể, cải thiện các triệu chứng của bệnh.
Đối với các thuốc điều trị bệnh vẩy nến dạng uống, thuốc chỉ được bác sĩ chỉ định trong trường hợp bệnh mức độ trung bình, nặng và kéo dài dai dẳng. Một số loại thuốc trị vảy nến theo đường uống mà bác sĩ có thể kê cho bạn như:
Các thuốc trị vảy nến theo đường uống
Thuốc Methotrexate
Đây là một loại thuốc có tác dụng ức chế miễn dịch. Thuốc tác động vào quá trình tự miễn của cơ thể, từ đó giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh. Thuốc này cũng được sử dụng trong điều trị bệnh ung thư. Thuốc có dạng viên nén để dùng theo đường uống và cả dạng tiêm, truyền.
Chống chỉ định đối với các trường hợp bệnh nhân suy thận, suy gan, suy giảm miễn dịch, bệnh rối loạn cơ quan tạo máu, phụ nữ đang mang thai, cho con bú. Đối với điều trị bệnh vẩy nến, dùng thuốc với liều thấp, trong quá trình sử dụng phải theo dõi định kỳ chức năng gan, thận, công thức máu 2-3 tháng/ lần.
Một số tác dụng không mong muốn khi dùng thuốc như đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, rụng tóc, dễ mắc các bệnh nhiễm trùng, nhiễm khuẩn. Liều dùng cho người trưởng thành là 12mg/m2 da, trẻ em là 7mg/m2 da.
Thuốc trị vảy nến Cyclosporin
Loại thuốc này cũng có có tác dụng ức chế miễn dịch, dùng trong điều trị bệnh mức độ trung bình, nặng và kéo dài. Thuốc cũng dùng trong điều trị ở người bệnh cấy ghép tạng.
Cyclosporin cũng có dạng bào chế ở đường uống và đường tiêm, truyền. Đối với dạng uống cần phải uống thuốc vào một giờ nhất định ở mỗi ngày, uống đúng giờ và đều đặn để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Bạn có thể bắt đầu uống với liều liều 1,25 mg/kg chia 2 lần một ngày. Trong quá trình sử dụng thuốc cũng phải theo dõi ký chức năng gan, thận, công thức máu. Một số tác dụng phụ có thể gặp như đầu đầu, buồn nôn, hoa mắt, dễ mắc các bệnh nhiễm trùng,…
Các loại thuốc bổ sung vitamin
Do phải sử dụng các thuốc ức chế miễn dịch để điều trị nên bác sĩ có thể kê thêm cho bạn các loại vitamin được uống như vitamin A, B, C, acid folic,… Nhằm hỗ trợ nâng cao thể trạng, giảm nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng. Ngoài ra, người bệnh cũng nên bổ sung các loại trái cây và rau có chứa nhiều vitamin – đây cũng là một loại thuốc chữa vảy nến trong tự nhiên cực tốt.
Thuốc bôi điều trị vảy nến
Bên cạnh các thuốc điều trị vẩy nến dạng uống thì có cả các thuốc dạng bôi. Các thuốc này được sử dụng trong trường hợp bệnh nhẹ hoặc sử dụng kèm theo với các thuốc đường uống, tiêm trong trường hợp bệnh ở mức độ nặng. Đối với dạng bôi thì có thể giảm các tác dụng không mong muốn với cơ thể so với dùng đường uống và tiêm, truyền. Một số thuốc trị vảy nến dạng bôi phổ biến là:
Thuốc mỡ có chứa Acid salicylic
Thuốc này có tác dụng giúp cho da mềm, mịn, cấp ẩm cho da. Thúc đẩy quá trình bong tróc các lớp vảy giúp da mau chóng mềm mịn trở lại. Không nên dùng thuốc bôi trên diện da rộng vì có thể dẫn tới quá liều. Chỉ nên bôi ở những vùng da bị tổn thương. Một số tác dụng phụ của thuốc như làm rụng tóc.
Kem bôi có chứa Steroid
Steroid là chất có tác dụng chống viêm,từ đó giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh vẩy nến, giảm ngứa và giảm sự bong tróc vảy quá mức. Tuỳ thuộc vào dạng chế phẩm có hàm lượng cao hay thấp mà tác dụng sẽ nhanh hay chậm hơn, liều mạng tác dụng sẽ diễn ra nhanh hơn.
Tuy nhiên thuốc này cũng có các tác dụng phụ khi dùng như khô da, bỏng rát da và mỏng da. Do đó bạn nên dùng thuốc trị vảy nến này theo hướng dẫn của bác sĩ, không nên tự ý mua thuốc để dùng. Và chỉ bôi thuốc ở những vị trí có tổn thương da.
Thuốc mỡ bôi da có chứa Calcitriol và Calcipotriol
Thuốc có tác dụng rất tốt trong điều trị bệnh, nhất là khi kết hợp với thuốc bôi corticoid. Tuy nhiên nên dùng đúng hàm lượng thuốc để không gây ra các tác dụng không mong muốn.
Thuốc mỡ bôi da và dầu gội đầu có chứa Coal-tar
Coal tar là một chất giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh vảy nến, giảm tình trạng bong tróc da, giảm viêm, giảm ngứa. Đối với dầu gội có chứa thành phần này có thể dùng để điều trị các triệu chứng trong bệnh vẩy nến da đầu. Tuy nhiên, một số tác dụng phụ gặp phải khi dùng thuốc như viêm nang lông, khô da.
Thuốc bôi da có chứa Retinoids
Retinoids là một dạng bào chế của vitamin A tổng hợp. Chất này có khả năng cải thiện các triệu chứng của bệnh lý này. Tuy nhiên thì tác dụng không nhanh như các thuốc bôi da nêu trên, và thuốc cũng gây một số tác dụng phụ khi dùng như kích ứng da, khô da.
Các thuốc dạng bôi này dù không gây tác dụng phụ nhiều như thuốc chữa dạng uống và tiêm, tuy nhiên nó cũng có các tác dụng phụ ít nhiều ảnh hưởng tới người bệnh. Do đó, bạn không nên tự ý sử dụng thuốc để trị bệnh. Nên hỏi ý kiến của bác sĩ chuyên khoa trước khi sử dụng thuốc.
Ngưu Bì Giải Độc Ẩm – Dứt điểm vẩy nến chỉ sau 1-2 liệu trình
Theo PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (Nguyên giảng viên Đại học y dược TP.HCM) cho biết: “Vẩy nến thuộc chứng phong, muốn loại bỏ hoàn toàn triệu chứng, cần phải giải quyết bệnh từ bên trong, tăng cường hệ miễn dịch, chống lại tác nhân gây bệnh”.
Các loại thuốc trị vảy nến kể trên chỉ mới giải quyết được một phần, tác động tới tổn thương ngoài da chứ chưa thể dứt điểm tận gốc bệnh. Thấy được thực trạng này, phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường đã nghiên cứu và bào chế thành công phác đồ điều trị vẩy nến chuyên sâu mang tên Ngưu Bì Giải Độc Ẩm.
Ngưu Bì Giải Độc Ẩm hoạt động theo cơ chế “Loại bỏ độc tố – Phục hồi chức năng gan, thận – Bồi bổ cơ thể“: Theo đó, 1 lộ trình điều trị của bài thuốc bao gồm:
- Thuốc uống: Được bào chế từ dược liệu thiên nhiên, với các thành phần chủ đạo như Kinh giới, Hoàng cầm, Kim ngân hoa, Hoàng liên, Ké đầu ngựa, Xích thược,… mang lại tác dụng giải độc, thanh nhiệt, bồi bổ tạng can – thận, tăng cường hệ miễn dịch ngăn ngừa bệnh tái phát.
- Thuốc ngâm: Cũng với các nguyên liệu đó, được tán thành bột, người bệnh chỉ cần hòa với nước ấm rồi vệ sinh vùng da bị mề đay để loại bỏ tình trạng ngứa ngáy, sưng phồng, nổi mẩn.
- Kem bôi ngoài da: Sau khi vết thương đã được vệ sinh sạch sẽ, sử dụng kem bôi da sẽ tạo một lớp màng bảo vệ da khỏi các vi khuẩn gây hại, đồng thời giúp làm lành vết thương nhanh chóng.
Theo thống kê tại phòng khám cho thấy, trên 90% bệnh nhân dứt điểm hẳn triệu chứng chỉ sau 1 liệu trình điều trị. Với những bệnh nhân mắc mề đay nặng cần điều trị tối đa 1 tháng:
- 3-5 ngày đầu sử dụng: Giảm sưng phồng, ngứa ngáy, tiêu viêm.
- 5-10 ngày tiếp theo: Dứt điểm triệu chứng mề đay, mẩn ngứa.
- Sau 1 tháng: Bồi bổ cơ thể, ổn định đường huyết, phòng tái phát hiệu quả
BẠN CẦN BÁC SĨ TƯ VẤN THĂM KHÁM TRỰC TIẾP?
BẤM vào đây để LIÊN HỆ ngay !
Trên đây là một số thông tin về các thuốc trị vảy nến mà bạn đọc có thể tham khảo. Hi vọng qua các thông tin này bạn có thể có một cái nhìn tổng quát hơn về các thuốc điều trị bệnh. Chúc bạn mau lành bệnh!
Để trả lời yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin phép cung cấp địa chỉ của nhà thuốc:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
- Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ
- Địa chỉ: Số 138 Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội
- Website: https://tamminhduong.com/
- Hotline: 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
- Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ
- Địa chỉ: 325/19 Bạch Đằng, P.15, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 0903.876.437