Đau họng là gì, nguyên nhân, triệu chứng và thuốc chữa như thế nào để có hiệu quả? Nhiều người tái phát bệnh liên tục gây nên nhiều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe hô hấp. Lâu ngày có thể sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. Để điều trị tận gốc căn bệnh này, bạn nên tham khảo những thông tin bổ ích sau.
Nội dung chính trong bài
Đau họng là gì?
Khi cơ thể xuất hiện tình trạng đau họng tức là hệ hô hấp của bạn đang gặp vấn đề. Lúc này, người bệnh sẽ cảm thấy đau rát ở cuống họng, kèm theo một vài triệu chứng như sổ mũi, sốt nhẹ, khàn giọng,…
Nếu tình trạng đau họng ngày càng nặng và kéo dài trên 3 ngày, bạn có thể đã mắc một số loại bệnh về hô hấp như viêm họng, viêm amidan, viêm phổi,… Vì vậy, để biết chính xác, người bệnh sẽ cần đi khám các bác sĩ chuyên khoa.
Tác nhân gây đau họng là do nhiễm vi khuẩn có hại. Thông thường, khi cơ thể phát hiện có thành phần lạ, dây thần kinh sẽ tiết ra một loại Lympho tự nhiên trong cơ thể. Lympho có tác dụng bám lấy vi khuẩn, ức chế hoạt động của chúng và đào thải ra ngoài.
Một số trường hợp bị đau họng xảy ra do xuất hiện lượng vi khuẩn lây nhiễm nhưng cơ thể không sản xuất đủ lượng Lympho. Điều này làm cho các tế bào bị tấn công, ăn mòn và khiến cổ họng bị tổn thương.
Nguyên nhân đau họng
- Do thói quen sinh hoạt
- Hút thuốc lá: Khi hít phải khói thuốc lá, cơ thể sẽ nhiễm vô số các chất độc hại tấn công các tế bào.
- Nguyên nhân bệnh đau họng do uống nhiều nước đá: Nhiệt độ thấp sẽ làm mất đi độ ẩm và nhiệt cần thiết của cơ thể. Đây là môi trường rất thích hợp cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển trong cổ họng.
- Nói quá to trong thời gian dài: Điều này sẽ tăng áp lực cho vòm họng, dây thanh quản phải hoạt động quá sức làm sưng hoặc xước họng.
- Uống rượu bia: Axit trong rượu bia sẽ bào mòn các tế bào mà nó tiếp xúc, người bệnh sẽ bị đau họng và dạ dày.
- Nguyên nhân đau họng do môi trường
- Môi trường ô nhiễm: Bụi bẩn trong không khí, chất hoá học chứa một lượng lớn vi khuẩn. Nếu hàm lượng này quá tải sẽ làm cơ thể nhiễm bệnh dẫn tới đau họng.
- Thời tiết giao mùa: Thời tiết thay đổi thất thường sẽ làm cơ thể không kịp thích ứng, dễ nhiễm vi khuẩn có hại.
- Nhiệt độ máy lạnh quá thấp: Nhiệt độ thấp kích thích vi khuẩn phát triển trong không khí, làm bạn bị nhiễm bệnh khi hô hấp.
- Nguyên nhân gây đau họng do tiểu sử bệnh
- Viêm xoang: Dịch nhầy ở mũi rất dễ rớt xuống cổ họng và làm bào mòn các tế bào tại đây.
- Trào ngược dạ dày: Khi nôn, cơ co thắt thực quản phải hoạt động quá nhiều, cộng thêm dịch axit trong dạ dày trào lên gây bào mòn các tế bào dẫn đến đau họng.
- Các bệnh về đường hô hấp: Các bệnh viêm amidan, áp xe, dị ứng, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi chắc chắn sẽ gây nên tình trạng đau họng cho người bệnh.
Triệu chứng đau họng
- Đau cổ: Khi nuốt, cuống họng có phản xạ đẩy lên đè lên vết thương gây cảm giác đau đớn khó chịu. Cơn đau sẽ đến bất kể khi bạn nuốt đồ ăn, nước uống và cả nước bọt. Đặc biệt khi gặp các thức ăn cứng, thực phẩm chạm vào vết thương gây đau buốt, nặng hơn có thể gây chảy máu.
- Triệu chứng đau họng gây hắt hơi, ho: Khi nhiễm khuẩn tại cổ họng, bạn sẽ có cảm giác ngứa ngáy rất khó chịu. Lúc này, cơ thể sẽ có phản xạ ho hoặc hắt xì để giảm cơn ngứa.
- Đau họng khiến xuất hiện đờm: Một số loại bệnh sẽ không xuất hiện triệu chứng này, cổ họng sẽ xuất hiện đờm dạng đặc hoặc lỏng tùy vào loại bệnh mắc phải là gì.
- Triệu chứng đau họng gây sốt nhẹ, nhức đầu: Nếu người bệnh không tiến hành điều trị hoặc dùng sai cách, vi khuẩn sẽ nhanh chóng phát triển và xâm nhập vào máu. Từ đó chúng gây ảnh hưởng đến dây thần kinh, dẫn đến triệu chứng đau đầu, sốt khoảng 38-39 độ.
- Chất giọng thay đổi: Cổ họng bị sưng viêm làm ảnh hưởng đến dây thanh quản của người bệnh. Khi nói chuyện, giọng của bạn sẽ hơi trầm và khàn tiếng rất khó nghe, khi nghe có cảm giác như đang mắc dị vật cấn trong họng.
- Triệu chứng đau họng chán ăn, mệt mỏi: Khi có biểu hiện chán ăn tức là trình trạng bệnh đã khá nặng. Cơn sốt kéo dài làm tinh thần người bệnh mệt mỏi, lười hoạt động, mất cảm giác thèm ăn. Song song với dấu hiệu này là cảm giác mệt mỏi cả người, mất sức lực để vận động. Lâu dần người bệnh có thể bị sụt cân, suy nhược cơ thể.
Đau họng uống thuốc gì?
Nếu cổ họng bị đau kèm với hắt xì thì bệnh mới ở giai đoạn nhẹ, lúc này cơ thể sẽ tự hồi phục sau 1-3 ngày. Tuy nhiên, khi thấy số lượng các triệu chứng xuất hiện nhiều hơn, mức độ càng ngày nghiêm trọng thì bệnh đã trở nặng. Khi đó, người bệnh sẽ cần đến sự tác động của thuốc đặc trị, tránh để tình trạng đau họng kéo dài sẽ dẫn đến biến chứng nghiêm trọng.
Để chữa đau họng, người bệnh có thể lựa chọn dòng thuốc Tây y hoặc Đông y. Nếu sử dụng thuốc Tây y, các triệu chứng sẽ thuyên giảm nhanh chóng hơn. Các nhóm thuốc chữa chuyên sâu bao gồm:
- Thuốc đau họng giảm đau, hạ sốt: Với các triệu chứng nhẹ, người bệnh có thể không cần dùng đến loại thuốc này. Tuy nhiên nếu là trẻ em hoặc người già mắc bệnh thì sẽ được bác sĩ sẽ kê thêm thuốc giảm đau, hạ sốt. Các loại thuốc thường được sử dụng là Paracetamol, Ibuprofen, Aspirin,…
- Thuốc chữa đau họng bằng kháng sinh: Đây là yếu tố không thể thiếu khi điều trị bệnh những tổn thương ở cổ họng. Thuốc chữa này có tác dụng ức chế hoạt động và ngăn vi khuẩn phát triển. Thêm vào đó, chất kháng sinh sẽ hỗ trợ máu đào thải vi khuẩn ra ngoài cơ thể.
Thông thường, đau họng là một thể trạng bệnh nhẹ nên mọi người sẽ ít sử dụng thuốc tây để tránh mắc phải các tác dụng phụ. Thay vào đó, bạn có thể sử dụng dòng thuốc Đông y. Đặc điểm của loại thuốc này là có nguyên liệu từ thiên nhiên nên rất an toàn, không gây tác dụng phụ như thuốc Tây.
Thuốc chữa đau họng tốt nhất
Phần lớn các triệu chứng của bệnh đau họng chỉ là loại bệnh nhẹ nên ít người lựa chọn thuốc Tây y để chữa trị. Giải pháp tốt nhất sẽ là dùng thuốc Đông y để điều trị loại bệnh này. Thuốc Đông y thích hợp sử dụng cho nhiều đối tượng từ già đến trẻ, có tác dụng điều trị tận gốc và tránh bệnh tái phát.
Cao bổ phế Tâm Minh Đường là sản phẩm đã ra đời từ rất lâu và có uy tín trên thị trường Việt Nam. Thuốc chữa bệnh đau họng được điều chế từ 8 loại thảo dược quý gồm: Kim Ngân Hoa, Cát Cánh, Trần Bì, Kinh Giới, Tang Bạch Bì, La Bạc Tử, Cải Trời, Bách Bộ.
Nhà thuốc đã lựa chọn ra những loại thảo dược có lợi nhất cho đường hô hấp, giúp bồi bổ, hỗ trợ chức năng của phế quản. Các thành phần trong loại thuốc trị đau họng này sẽ đi vào vùng bị nhiễm bệnh để thanh lọc, đào thải các chất độc ra ngoài cơ thể. Thêm vào đó, các tinh chất trong thuốc sẽ giúp kháng sinh, kháng viêm và kích thích tế bào được tái tạo.
Cách dùng thuốc chữa đau họng Cao Bổ Phế cũng rất đơn giản, người bệnh chỉ cần lấy 1 thìa cao đem đi pha với 350 ml nước để uống. Bạn cần lưu ý rằng, nên pha thuốc với nước ấm để cao dễ hòa tan và nhanh chóng thấm vào cơ thể. Liều dùng cao bổ phế đối với việc điều trị đau họng là 3 lần một ngày. Bạn nên sử dụng trước khi ăn cơm 1 tiếng hoặc sau khi ăn 30 phút. Chỉ sau 12-16 ngày sử dụng triệu chứng sẽ hết hoàn toàn và khó tái phát.
Trên đây là các thông tin hữu ích về đau họng: Nguyên nhân, triệu chứng và thuốc chữa. Bệnh nếu được chữa từ sớm sẽ không mang đến hậu quả nghiêm trọng. Vì vậy, người bệnh nên nghiêm túc điều trị ngay khi phát hiện có triệu chứng bệnh.