Lá bàng chữa viêm da cơ địa là bài thuốc dân gian ít người biết đến nhưng lại có tác dụng vượt trội và an toàn. Tuy nhiên, cách thực hiện bài thuốc này như thế nào, cần phải chú ý gì khi thực hiện? Tất cả những vấn đề này sẽ được giải đáp ngay trong bài viết dưới đây.
Nội dung chính trong bài
Tác dụng của lá bàng là gì?
Bàng là loại cây phổ biến ở nước ta và được trồng nhiều ở vùng đồng bằng. Công dụng chính của cây bàng là che bóng mát. Tuy nhiên, ít ai ngờ nếu biết cách sử dụng đúng, lá bàng còn có khả năng chữa bệnh liên quan đến vết thương ngoài da như: viêm da, trị mụn, chàm….
Theo Đông y, hầu hết các bộ phận của bàng đều có khả năng chữa bệnh. Tuy nhiên, phần lá là bộ phận có nhiều tác dụng nhất. Nghiên cứu khoa học cũng cho thấy trong lá bàng chứa nhiều tinh chất flavonoid, các chất tanin, phytosterol…. Có tác dụng làm lành vết thương ngoài da, giúp vết thương nhanh chóng khô lại và ngăn ngừa viêm nhiễm.
Đặc biệt, chất Tanin có trong lá bàng còn có khả năng sát khuẩn và chống mưng mủ. Khi áp dụng các bài thuốc với lá bàng chữa viêm da cơ địa, vết thương sẽ được làm lành nhanh chóng, những nốt sưng viêm sẽ không lây lan sang vùng da khác gây mất thẩm mĩ.
Bên cạnh đó, cảm giác ngứa ngáy, khó chịu cũng được giảm bớt qua từng ngày sử dụng. Việc sử dụng lá bàng còn giúp bạn tiết kiệm được chi phí chữa bệnh vì loài cây này được trồng rất phổ biến ở nước ta.
Tuy nhiên, không phải ai cũng nắm rõ cách chữa viêm da bằng lá bàng. Muốn bài thuốc phát huy tác dụng tối đa, người bệnh cần hiểu rõ cách thực hiện có ngay trong phần thông tin dưới đây.
Cách chữa viêm da cơ địa bằng lá bàng
Có rất nhiều cách sử dụng lá bàng để điều trị căn bệnh này. Người bệnh chỉ cần chuẩn bị những nguyên liệu đơn giản có ngay trong bếp để điều trị căn bệnh của mình. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý chọn những lá bàng non, có nhiều nhựa để lấy được nhiều tinh chất tốt nhất.
Một số bài thuốc dùng lá bàng điều trị viêm da cơ địa bạn đọc có thể tham khảo:
Bài thuốc 1: Bôi nước lá bàng
Chuẩn bị:
- Một nắm lá bàng non.
- Muối hạt
Cách làm:
- Rửa sạch và ngâm lá bàng non trong nước muối loãng.
- Cho lá vào cối giã nát, thêm vài hạt muối nhằm tăng khả năng sát khuẩn của bài thuốc.
- Chắt lấy phần nước cốt rồi bỏ phần bã đi.
Hàng ngày, bạn lấy tăm bông thấm vào nước cốt lá bàng rồi bôi lên da, để nguyên như vậy khi đi ngủ rồi rửa lại thật sạch vào ngày hôm sau.
Áp dụng phương pháp lá bàng chữa viêm da cơ địa này ít nhất 2 lần mỗi ngày để triệu chứng của bệnh cải thiện nhanh chóng.
Bài thuốc 2: Ngâm nước đun từ lá bàng
Nguyên liệu: Lá bàng non
Cách thực hiện:
- Rửa sạch rồi cho lá bàng vào đun với nước khoảng 10 phút.
- Chờ cho nước nguội rồi ngâm trực tiếp những vị trí da bị viêm, tổn thương vào nước trong khoảng 15 phút.
Mỗi ngày người bệnh nên thực hiện 2 lần bài thuốc này để cải thiện các triệu chứng của bệnh.
Bài thuốc 3: Đắp lá bàng chữa viêm da cơ địa.
Bạn cần phải chuẩn bị: Một nắm lá bàng non.
Thực hiện:
- Rửa sạch rồi để cho ráo nước sau đó giã hoặc xay nhuyễn lá bàng.
- Lấy hỗn hợp trên đắp lên vùng da bị bệnh trong khoảng 15 phút. Chất Tanin có trong lá bàng sẽ thấm vào vùng da bị tổn thương và làm lành vết thương nhanh chóng.
Lưu ý: Sau 15 phút, người bệnh nên vệ sinh lại bằng nước muối pha loãng để đảm bảo tính sát khuẩn.
Bài thuốc 4: Tắm nước lá bàng chữa viêm da cơ địa
Với cách chữa này, người bệnh nên thực hiện bài thuốc này hàng ngày để tạo hiệu quả tối ưu.
Chuẩn bị:
- Một nắm lá bàng non.
- Muối hạt.
Cách làm:
- Rửa sạch lá bàng rồi cho vào đun sôi với nước và một ít muối trắng.
- Pha nước vừa đun sôi với nước lạnh đạt đến nhiệt độ vừa đủ thì dùng để tắm.
Bạn dùng nước này để tắm mỗi ngày, những vết viêm da sẽ được cải thiện nhanh chóng.
Ngoài việc sử dụng lá bàng, người bệnh cũng có thể áp dụng bài thuốc cây ngải dại, cây sài đất hoặc lá đơn đỏ chữa viêm da cơ địa cũng đem lại hiệu quả cực tốt.
Lưu ý khi dùng lá bàng trị viêm da cơ địa
Các bài thuốc trên tuy mang đến hiệu quả và tính an toàn khá cao nhưng vẫn có thể không phát huy tác dụng nếu người bệnh thực hiện không đúng cách. Bên cạnh đó, người bệnh cần kết hợp cùng chế độ kiêng khem và ăn uống hợp lý để bệnh nhanh chóng cải thiện, ngăn ngừa biến chứng có thể xảy đến.
Theo các bác sĩ, trong quá trình chữa viêm da cơ địa bằng lá bàng thì người bệnh cần chú ý một số điều như sau:
- Tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi áp dụng những bài thuốc nêu trên.
- Lựa chọn lá bàng non, không bị sâu.
- Không ăn những loại thực phẩm tanh, hải sản và có tính dị ứng như: sữa, trứng, cá….
- Không sử dụng chất kích thích như cà phê, rượu, bia, thuốc lá trong quá trình uống thuốc.
- Nên mặc những bộ quần áo có chất liệu cotton mát, mềm để tránh cọ xát vào da, gây tổn thương không mong muốn.
- Trong quá trình chữa viêm da cơ địa bằng lá bàng. Người bệnh không nên tiếp xúc với những tác nhân gây bệnh, khiến triệu chứng tái phát và khó chữa dứt điểm.
- Không nên cọ xát, gãi mạnh vào những vùng da bị viêm vì sẽ gây chảy máu, tổn thương da và để lại vết sẹo gây mất thẩm mỹ.
- Ăn nhiều trái cây tươi, rau xanh và uống đủ 3 lít nước mỗi ngày.
- Không tự ý áp dụng những bài thuốc không được bác sĩ chủ định, không uống quá liều hoặc tăng liều trong bất cứ trường hợp nào.
- Không nên ăn những loại thực phẩm đóng hộp, nhiều dầu mỡ, đồ cay nóng sẽ làm tình trạng bệnh thêm trầm trọng.
Như vậy, bài viết đã cung cấp cho bạn đọc bài thuốc lá bàng chữa viêm da cơ địa. Hy vọng với những thông tin này sẽ giúp bạn đọc biết thêm được bài thuốc dân gian an toàn, lành tính. Chúc bạn đọc nhiều sức khỏe!
Chữa viêm da cơ địa toàn diện bằng bài thuốc trong uống, ngoài bôi
Bài thuốc chữa viêm da cơ địa bằng lá bàng nhìn chung sẽ có tác dụng nhất định với một số trường hợp hợp cơ địa hoặc bệnh viêm da cơ địa thể nhẹ. Để dứt điểm bệnh này thì cần tìm đến một giải pháp toàn diện và khoa học hơn.
Trải qua gần 10 năm nghiên cứu và ứng dụng, Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường đã xây dựng thành công bài thuốc Ngưu bì giải độc ẩm bao gồm: Thuốc uống, thuốc ngâm rửa và thuốc bôi dạng kem. Tâm Minh Đường là một thương hiệu Đông y nổi tiếng trong công tác thăm khám và điều trị nhiều bệnh lý, năm 2018 Tâm Minh Đường đã được trao tặng danh hiệu “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng”.
Chủ chốt trong bài Ngưu bì giải độc ẩm là thuốc uống với sự hội tụ của 11 vị thảo dược tự nhiên nổi tiếng: Hoàng cầm, Ngưu bàng tử, Hoàng liên, Kim ngân hoa, Ké đầu ngựa, Liên kiều, Kinh giới, Sinh hoàng kỳ, Bạch hoa xà thiệt thảo, Xích thược và Cam thảo.
Với mỗi thể trạng bệnh lý khác nhau, bác sĩ sẽ tiến hành gia giảm tỷ lệ thuốc cho phù hợp nhất. Là thuốc dạng thang nên người bệnh sẽ tự sắc uống, liều lượng ngày 1 thang, uống hàng ngày theo lộ trình tối thiểu là 10 ngày.
Bên cạnh đó, người bệnh kết hợp với nấu nước thuốc ngâm rửa và sử dụng thêm thuốc bôi ngoài da để giảm cơn ngứa và giúp da hồi phục nhanh hơn.
100% thảo dược được thu hái tại Viện Dược liệu (Bộ Y tế), có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, thuốc thảo mộc dễ uống người bệnh yên tâm khi sử dụng.
BẠN CẦN BÁC SĨ TƯ VẤN THĂM KHÁM TRỰC TIẾP?
BẤM vào đây để LIÊN HỆ ngay !
Tiến triển bệnh được thể hiện rõ qua từng ngày dùng thuốc như sau:
- Sau 2 ngày: Giảm 30% tình trạng mẩn ngứa, đỏ da.
- Sau 3-7 ngày: Giải quyết 60% triệu chứng của bệnh.
- Sau 10 ngày: 90% triệu chứng được giải quyết, người bệnh hết ngứa ngáy, khó chịu.
Để củng cố thêm hiệu quả, ngăn ngừa tái phát, các lương y khuyên người bệnh nên dùng thêm 1 liệu trình gia cố nữa.
Để trả lời yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin phép cung cấp địa chỉ của nhà thuốc:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
- Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ
- Địa chỉ: Số 138 Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội
- Website: https://tamminhduong.com/
- Hotline: 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
- Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ
- Địa chỉ: 325/19 Bạch Đằng, P.15, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 0903.876.437