Cơ thể con người nói chung và hệ tiêu hóa nói riêng hoạt động được là nhờ enzym tiêu hóa “góp mặt” trong hầu hết quá trình chuyển hóa vật chất và đóng vai trò vô cùng quan trọng. Khi biết enzyme trong dạ dày có mấy loại, thành phần và tác dụng ra sao sẽ giúp ta không rơi vào tình trạng thiếu hụt, giảm chức năng tiêu hóa và có cơ chế bổ sung khi cần thiết.
Nội dung chính trong bài
Enzym tiêu hóa là gì?
Enzym là chất xúc tác sinh học được cấu thành từ protein có trong tất cả các tế bào sinh vật sống. Về mặt cơ học, enzym tiêu hóa tham gia vào quá trình phân rã, nghiền nát thức ăn thành những mảnh nhỏ, hỗ trợ đắc lực cho việc chuyển hóa thức ăn thành chất dinh dưỡng và duy trì sự sống của con người.
Trong cơ thể người, enzym tiêu hóa xuất hiện ở mọi “ngóc ngách” của dạ dày, khoang miệng, tuyến tụy, ruột non đảm nhiệm các chức năng khác nhau bao gồm: Tuyến nước bọt (trong khoang miệng) giúp tiêu hóa tinh bột; dịch vị và men tiêu hóa chất đạm (trong dạ dày) ; dịch gan và mật tiêu hóa chất béo; dịch tụy (trong tuyến tụy) tiết ra để hoàn thành việc tiêu hóa ở ruột non.

Enzyme không phải là “chìa khóa vạn năng” duy nhất trong cơ thể, nhưng việc thiếu hụt enzyme trong hệ tiêu hóa sẽ gây ra sự mệt mỏi, thiếu năng lượng vì hoạt động chuyển hóa thức ăn và hấp thu dinh dưỡng bị đình trệ. Hãy tưởng tượng nếu không có enzyme thì sự sống liệu có tồn tại?
Thành phần của enzym tiêu hóa
Enzyme tiêu hóa có 05 loại chính: Protease, Lipase, Amylase, Lactase, Cellulase được sản sinh ra từ các tuyến ngoại tiết khác nhau trong cơ thể:

- Lipase: Đây là loại enzym chất béo và các vitamin tan trong chất béo thành các axit béo đơn và glycerol. Bổ sung lipase sẽ đẩy nhanh việc xử lý các chất béo dung nạp vào cơ thể, đối với người bình thường hoặc người bị bệnh về tuyến tụy đều có lợi. Ngoài ra, enzyme này sẽ tạo điều kiện cho cơ thể hấp thụ các dinh dưỡng tan trong chất béo như Omega-3, omega-6, vitamin D, vitamin K,…
- Amylase: Là loại enzym tinh bột và đường bằng cách tách carbohydrate thành các loại đường đơn giản để cơ thể dễ hấp thụ. Amylase có trong tuyến nước bọt, dịch tụy là chủ yếu và giúp hỗ trợ tiêu hóa thức ăn, bổ sung “công cụ” xúc tác khi tuyến tụy bị thiếu hụt enzyme. Với người khỏe mạnh, việc ức chế amylase để chống lại sự tăng đường trong máu và nguy cơ béo phì.
- Protease: Đây là enzym tiêu hóa protein, chúng được tạo ra ở tuyến tụy và sau đó đi qua ruột non để tiếp tục quá trình tiêu hóa. Protease và peptidase tách các phân tử protein thành các peptide và axit amin nhỏ, giúp việc dung nạp được Gluten hoặc Protein sữa, thịt không bị cản trở (nhất là ở người lớn tuổi). Đồng thời, protease còn có tác dụng loại bỏ các mảnh vỡ của tế bào ký sinh trùng, vi khuẩn, vi rút, nấm, màng protein của tế bào ung thư.
- Lactase: Enzyme này tồn tại ở mép ruột non hoặc do một số lợi khuẩn trong đường ruột tạo ra nhằm phân hủy đường lactose thành glucose và galactose. Hiện trạng thiếu hụt lactase thường bắt gặp ở trẻ em, hậu quả là trẻ không dung nạp được sữa, bị suy dinh dưỡng, thể chất kém phát triển.
- Cellulase: Là enzyme giúp phá vỡ các sợi thực vật, tiêu hóa chất xơ có trong các thực phẩm tươi sống. Bằng cách chuyển đổi Cellulose thành các phân tử nhỏ hơn để vận chuyển chúng đi qua đường ruột một cách “trơn tru”, tăng dưỡng chất hấp thu được trong thức ăn từ thực vật.
Tác dụng của enzym tiêu hóa
Như đã nói, enzyme tiêu hóa có vai trò đặc biệt quan trọng để nuôi dưỡng các cơ quan và duy trì sự sống. Vì một lý do nào đó như sự ảnh hưởng của chế độ ăn uống làm mất cân bằng enzym tiêu hóa, sự lão hóa của cơ thể dễ dẫn đến hao hụt dần đi enzyme và buộc phải bổ sung.
Trên thực tế, sự thiếu hụt enzyme gây ra nhiều hệ lụy cho sức khỏe cũng như hệ tiêu hóa nói riêng, chẳng hạn như: bị khó tiêu, chướng bụng, đầy hơi, trào ngược dạ dày thực quản, rối loạn chức năng tiêu hóa, hội chứng ruột kích thích, táo bón, chán ăn, bụng đau râm ran, nhức đầu, buồn nôn, mệt mỏi, giảm cơ bắp…
Thậm chí là các bệnh lý của xơ vữa động mạch, cholesterol cao, ung thư, tiểu đường, suy nhược cơ thể toàn diện. Do đó, nếu biết cách nạp đúng và đủ lượng enzyme cần thiết cho nhu cầu của cơ thể thì sẽ cải thiện được nhiều triệu chứng tiêu hóa, cũng như khắc phục được nguy cơ mắc các bệnh lý trên.
Cách dùng enzym tiêu hóa
Enzym tiêu hóa ở người là một mắt xích quan trọng trong hệ thống đường tiêu hóa giúp cho quá trình chuyển hóa thức ăn trong dạ dày hiệu quả. Chính vì vậy, việc vận dụng các loại enzyme này sao cho đạt chất lượng chính là vấn đề mà mọi người cần quan tâm.
Sau đây là cách để bổ sung các loại enzyme này vào cơ thể:
Bổ sung enzym tiêu hóa từ sản phẩm men tiêu hóa
Các sản phẩm men tiêu hóa thường có thành phần hỗn hợp của amylase, lipase, protease. Đơn cử là men proteaza hỗ trợ tiêu hóa các chất protein trong thịt, cá, trứng, sữa. Hoặc men lipaza làm tiêu hóa chất béo; men amylaza “xử lý” các phân tử glucoza trong tinh bột, tạo đường để hấp thụ.

Ngoài ra, các men tiêu hóa như cellulaza, hemixenlulaza, phytaza, beta- glucanaza, pectinaza và xylanaza giúp chuyển đổi các chất xơ thành “mảnh nhỏ”, tăng tính lưu thông trong đường ruột và nhuận trường.
Khi gặp các vấn đề về dạ dày, đường ruột thì việc bổ sung thêm các sản phẩm men tiêu hóa là điều cần thiết để trợ năng cho hệ thống tiêu hóa. Tuy nhiên, việc này cần tham khảo ý kiến chuyên môn của bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng để có sự lựa chọn loại men tiêu hóa thích hợp với thể trạng cơ thể.
Bổ sung enzym tiêu hóa tự nhiên
Ăn nhiều trái cây, rau quả tươi giúp bổ sung enzyme tiêu hóa tự nhiên, chẳng hạn: Xoài, chuối chứa amylase giúp tiêu hóa đường bột; dứa, kiwi, đu đủ có chứa các loại protease giúp tiêu hóa tốt protein; quả bơ chứa lipase tiêu hóa chất béo; mật ong thì chứa nhiều enzyme khác nhau (như diastase, invertase, catalase) giúp tiêu hóa carbohydrate và protein.
Ngoài ra, còn có một số thảo dược được ví như enzyme tự nhiên bao gồm cam thảo, gừng, bạc hà, nha đam…
Nói tóm lại, khi cơ thể khó tiêu hóa một số loại thực phẩm là do sự thiếu hụt hoặc mất cân đối các loại enzyme thì con người có xu hướng bổ sung enzyme. Tuy nhiên, để dùng enzym tiêu hóa đúng cách thì chúng ta cần lắng nghe ý kiến bác sĩ, kết hợp với chế độ ăn uống lành mạnh, ăn chậm nhai kỹ, giảm căng thẳng để đạt hiệu quả tích cực như mong muốn.
Tăng cường enzym tiêu hóa nhờ bài thuốc Đông y lành tính
Việc bổ sung enzym tiêu hóa từ các loại thực phẩm khác nhau là cần thiết nhưng không đủ. Đặc biệt, đối với những bệnh nhân hay có triệu chứng về đường tiêu hóa như đầy bụng, chướng hơi… thì cần đến những bài thuốc chuyên sâu như Cao Bình Vị của phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường.

Cao Bình Vị là một trong số ít bài thuốc đông y giải quyết được tận gốc các bệnh liên quan đến dạ dày nói riêng, tiêu hóa nói chung, trong đó có chứng thiếu hụt enzym tiêu hóa của cơ thể. Trên thực tế, hầu hết các bệnh nhân sử dụng Cao Bình Vị đều nhận được kết quả điều trị khả quan, chỉ sau 7-10 ngày đầu sử dụng, sau 2-3 liệu trình dứt điểm hoàn toàn triệu chứng bệnh.
Có được hiệu quả khả quan này phải nhắc đến thành phần dược liệu cũng như quy cách bào chế của Cao Bình Vị:
- Cao Bình Vị là kết tinh từ 6 thảo dược kinh điển trong điều trị đau dạ dày bao gồm: Kim ngân hoa, Nhân trần, Bạch mao căn, Cây chỉ thiên, Cối xay, Hoàng bá.
- Tất cả nguồn nguyên liệu bào chế đều được thu hái từ vườn dược liệu của Bộ y tế, đạt chuẩn CO-CQ.
- Cao Bình Vị được bào chế ở dạng cao nguyên chất, sánh mịn, không cặn bã, an toàn cho dạ dày.
- Cao tan rất nhanh, dể dàng thẩm thấu qua trực tiếp qua thành dạ dày, từ đó gia tăng hiệu quả gấp 2-3 lần so với sản phẩm cùng loại.
Để hiểu rõ hơn về nguyên nhân bào chế dạng cao nguyên chất, mời bạn đọc lắng nghe chia sẻ từ BS.CKI Hoàng Thị Lan Hương:
Nhờ vậy, người bệnh sử dụng Cao Bình Vị sẽ nhận được kết quả như sau:
- 7-10 ngày đầu: Các triệu chứng đầy bụng, khó tiêu thuyên giảm 45%.
- 2-3 tuần sau: Giảm 70-80% triệu chứng mất cân bằng enzym tiêu hóa.
- 2-3 tháng sau: Dự phòng tái phát.

Bạn đọc có gì thắc mắc không?
Hãy “chat cùng bác sĩ” để lắng nghe tư vấn từ chuyên gia
Trong gần 10 năm hoạt động, Cao Bình Vị đã giúp cho hàng nghìn người thoát khỏi chứng khó tiêu do mất cân đối enzym tiêu hóa, mức độ thành công lên tới 85%. Nhờ đó, Cao Bình Vị đã giúp nhà thuốc Tâm Minh Đường nhận được cúp vàng và bằng khen cho giải thưởng “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng” vào năm 2018.
Bấm vào đây để bác sĩ trực tiếp tư vấn cho bạn!
Theo yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ để tiện liên hệ:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – HN
Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ
Hotline: 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. HCM
Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ
Điện thoại: 0903.87.64.37