Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại thuốc trị bệnh chàm. Vậy người bệnh nên sử dụng thuốc gì tốt, dùng như nào và lưu ý khi điều trị chàm da là gì? Bài viết này sẽ đề cập đến những vấn đề trên. Hãy theo dõi để biết thông tin chi tiết.
Nội Dung Được Quan Tâm
- Bệnh Chàm Môi Là Gì? Biểu Hiện Và Cách Xử Lý Triệt Để
- Bệnh Chàm Bìu: Dấu Hiệu & Hướng Dẫn Cách Chữa Trị Dứt Điểm
- Bệnh Chàm Có Lây Không & Có Chữa Được Không? [Bác Sĩ Tư Vấn]
- 7 Cách Chữa Bệnh Chàm Bằng Thuốc Nam Được Bác Sĩ Khuyên Dùng
- Bệnh Chàm Kiêng Ăn Gì, Nên Ăn Gì Để Nhanh Khỏi Nhất?
Nội dung chính trong bài
Các loại thuốc trị bệnh chàm tốt nhất
Bệnh chàm là tình trạng da bị viêm nhiễm với các triệu chứng: ngứa, đỏ và khô, nứt nẻ và khô ráp. Chàm có thể xuất hiện toàn thân, mỗi thể bệnh lại có những vị trí mọc chàm đặc trưng.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều các loại thuốc trị bệnh chàm, từ uống, tiêm tới bôi. Tuy nhiên, cần phải biết cách phối hợp các loại thuốc sao cho phù hợp với từng thể bệnh cũng như với từng người bệnh để mang lại hiệu quả điều trị tốt nhất đồng thời giảm thiểu các tác dụng phụ. Ngoài ra, bạn cũng có thể áp dụng các cách chữa bệnh chàm bằng thuốc Nam.
Điều trị chàm cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Tìm nguyên nhân để loại bỏ và phòng tránh.
- Điều trị toàn diện, kết hợp thuốc tại chỗ và toàn thân.
- Phòng biến chứng bội nhiễm.
- Nâng cao thể trạng.
Phác đồ điều trị chàm da thông thường bao gồm các loại thuốc sau:
Thuốc trị bệnh chàm từ chế phẩm sinh học
Ngày nay, đối với các bệnh thuộc hệ thống tự miễn như vảy nến, viêm khớp vảy nến,…thì việc chữa trị bằng thuốc chế phẩm sinh học đang ngày càng phổ biến bởi những hiệu quả vượt trội hơn so với các loại khác mà thuốc này mang lại. Đối với một vài thể chàm, người ta cũng đang dần áp dụng loại thuốc này. Thuốc chế phẩm sinh học có tác dụng kiểm soát phản ứng viêm của hệ miễn dịch.
Loại thuốc được dùng cho bệnh chàm là Dupilumab (Dupixent) với chế phẩm tiêm dưới da. Thuốc có giá thành khá cao nên chưa phổ biến, không phải bệnh nhân nào cũng có đủ khả năng chi trả để chữa trị bằng loại thuốc này.
Thuốc kháng Histamin
Trong quá trình viêm ở da, các tế bào còn tiết ra các chất trung gian tế bào trong đó có histamin gây ngứa ngáy, khó chịu. Dùng thuốc này sẽ giúp bệnh nhân dễ chịu hơn, giảm phản ứng quá mẫn ở da. Tùy vào mức độ ngứa của bệnh nhân để kê liều lượng thuốc.
Chlorpheniramine: Là loại thuốc kháng histamin thế hệ đầu tiên. Thuốc này nên áp dụng cho bệnh nhân bị ở giai đoạn nhẹ vì tác dụng an thần của nó tương đối yếu so với các loại khác.
Cetirizine biệt dược là Zyrtec,.. là thuốc kháng histamin thế hệ thứ hai thường được sử dụng viêm da và nổi mề đay. Chế phẩm sinh học thường được dùng là đường uống.
Thế hệ 1: promethazin (viên 25 mg, 50 mg, siro 0,1%), clorpheniramin (viên 4 mg), hydroxyzin (viên 25 mg).
Thế hệ 2: loratadin (viên 10mg, siro 1%), cetirizin (viên 5 mg, 10 mg, siro 1%), levocetirizin (viên 5mg, siro 0,5%), fexofenadine (viên 60mg, 120mg, 180mg), desloratadine (viên 5mg, siro 0,5%).
Corticosteroid: Là thuốc chữa bệnh chàm có tác dụng chống viêm hiệu quả nên được sử dụng thường xuyên. Tùy mức độ bệnh mà sẽ dùng đường uống tiêm hay bôi ngoài da. Không được lạm dụng thuốc vì sử dụng nhiều, kéo dài sẽ gây ra các tác dụng không mong muốn, biến chứng như suy thận.
- Hydrocortison, desonid, clobetason: dạng kem hoặc mỡ 0,5%, 1%.
- Betamethason (dipropionat hoặc valerat): dạng kem hoặc mỡ 0,5%, 1%.
- Triamcinolon acetonid: dạng kem hoặc mỡ 0,025%, 0,1% và 0,5%.
- Fluocinolon acetonid: dạng mỡ 0,05%.
Thuốc kháng sinh
Dù là viêm do bất kỳ nguyên nhân nào ở vùng ngoài da thì nguy cơ nhiễm khuẩn cũng rất cao. Vì vậy, với một vài người bệnh có nguy cơ nhiễm khuẩn cao, đã nhiễm khuẩn sẽ được sử dụng thêm kháng sinh.
Cephalosporin thế hệ 2,3: Là loại kháng sinh phổ rộng tương đối phổ biến hiện nay. Có thể dùng đường uống với thể bệnh nhẹ.
Bổ xung các loại vitamin: Sử dụng vitamin C liều cao (1 – 2 gam/ ngày)
Ngoài ra bổ sung các vitamin dự phòng như vitamin D2, A, B2, B6, B3, F.
Thuốc an thần, bình thần
Căng thẳng cũng là một trong những nguyên nhân khiến bệnh bùng phát mạnh mẽ hơn. Vì vậy, bác sĩ có thể cho thêm các loại thuốc an thần giúp bệnh nhân dễ ngủ hơn, cảm thấy thoải mái hơn, hỗ trợ trong quá trình điều trị bệnh đặc biệt với giai đoạn cấp tính.
Thuốc thường xuyên được dùng là diazepam với biệt dược là seduxen dùng với chế phẩm sinh học là đường uống.
Thuốc ức chế calcineurin
Thuốc làm ức chế hệ thống miễn dịch do đó làm giảm quá trình viêm. Tuy nhiên do tác dụng phụ mà nó mang lại khá nhiều nên loại thuốc này thường chỉ dùng khi các loại thuốc khác không còn tác dụng. Các loại thuốc như:
Ciclosporin: Đường uống hoặc tiêm với biệt dược như: Equoral, Sandimmun,…
Ngưu Bì Giải Độc Ẩm: Thuốc Đông y đặc trị bệnh chàm
Xu hướng tìm đến các bài thuốc có nguồn gốc từ thảo dược tự nhiên để chữa bệnh chàm do lo ngại những biến chứng của thuốc Tây ngày càng được nhiều người quan tâm hơn. Nếu bạn đang tìm kiếm một loại thuốc trị bệnh chàm có thành phần thảo dược, được xây dựng trên một phác đồ khoa học, chuyên sâu và hoàn chỉnh thì Ngưu Bì Giải Độc Ẩm chính là một lựa chọn sáng suốt nhất.
Ngưu Bì Giải Độc Ẩm là tổng hòa của 3 yếu tố trong điều trị: Thuốc uống, thuốc ngâm rửa và thuốc bôi. Bài thuốc là thành quả của quá trình nghiên cứu sốt hàng chục năm của các bác sĩ tại Nhà thuốc Tâm Minh Đường (Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng năm 2018).
Mỗi một liệu pháp đảm nhận một vai trò riêng trong điều trị và khi kết hợp thì chúng hỗ trợ nhau để đạt được kết quả tốt nhất. Theo đó:
Bài thuốc uống:
- Được bào chế từ 11 loại thảo mộc kinh điển trong Đông y gồm: Hoàng Cầm, Sinh Hoàng Kỳ, Kim Ngân Hoa, Ké Đầu Ngựa, Hoàng Liên, Liên Kiều, Bạch Hoa Xà Thiệt Thảo, Kinh Giới, Ngưu Bàng Tử, Xích Thược, Cam Thảo. Tùy theo tình trạng bệnh và thể trạng mà người thầy thuốc sẽ gia giảm tỷ lệ thuốc cho phù hợp. Thế mạnh của thuốc thang đó là dựa trên tình trạng thực tế để kê đơn nhằm có tác dụng tối ưu nhất.
- Có công dụng thanh nhiệt, tiêu trì nhiệt độc, giải độc cho gan thận, tăng cường chức năng của gan thận, củng cố sức đề kháng cho cơ thể.
Bài thuốc ngâm rửa
- Có tác dụng kháng khuẩn,tiêu viêm, sát khuẩn ngoài da, làm mềm da, kích thích sản sinh tế bào da mới và hỗ trợ cho thuốc bôi tác dụng sâu hơn.
Thuốc bôi
- Được bào chế ở dạng kem bôi tiện sử dụng, có tác dụng bảo vệ bề mặt da, sát trùng, giúp bề mặt da mau lành, tránh nhiễm trùng.
Cách sử dụng Ngưu Bì Giải Độc Tán rất đơn giản, mỗi ngày người bệnh sắc uống 1 thang thuốc, tắm rửa bằng thuốc ngâm rồi bôi thuốc theo hướng dẫn.
Theo kết quả điều trị lâm sàng cho thấy hiệu quả điều trị rất khả quan với:
- Từ 2-3 ngày dùng : Giảm đến 30% tình trạng phát ban, nổi mẩn, bong tróc da, ngứa ngáy khó chịu.
- Sau 3-7 ngày: Kiểm soát đến 70% triệu chứng của bệnh chàm. Các tổn thương da bắt đầu thu hẹp và bề mặt da bắt đầu lành lặn trở lại.
- Sau 7-10 ngày: Da lành lặn, không thâm sẹo, hết ngứa, dự phòng tái phát.
Đặc biệt, khi điều trị trên người bệnh chàm thể nhẹ, có đến 80% trường hợp kiểm soát bệnh rât tốt sau khi dùng hết 1 liệu trình thuốc trong 10 ngày. Thời gian điều trị sẽ lâu hơn với những trường hợp chàm nặng nhưng không quá 30 ngày dùng thuốc.
BẠN CẦN BÁC SĨ TƯ VẤN THĂM KHÁM TRỰC TIẾP?
BẤM vào đây để LIÊN HỆ ngay !
Để trả lời yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin phép cung cấp địa chỉ của nhà thuốc:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
- Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ
- Địa chỉ: Số 138 Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội
- Website: https://tamminhduong.com/
- Hotline: 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
- Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ
- Địa chỉ: 325/19 Bạch Đằng, P.15, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
- Hotline: 0903.876.437
Những lưu ý khi điều trị bệnh chàm
Chàm là một căn bệnh mạn tính, dễ tái phát vì vậy người bệnh cần chú trọng vào việc tạo lối sống lành mạnh, giúp cơ thể khỏe mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần.
Trong quá trình điều trị bệnh chàm, người bệnh cần chú ý:
- Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt tăng cường bổ sung các loại vitamin từ rau xanh, hoa quả. Uống đủ lượng nước mỗi ngày 60ml/1kg/24h.
- Không sử dụng các loại thực phẩm nếu đã biết là bị dị ứng.
- Sử dụng quần áo có chất liệu mềm mại, 100% cotton.
- Với các loại sữa tắm, bột giặt, nước xả vải, sữa rửa mặt cần đặc biệt quan tâm, Chọn lựa những loại lành tính với da, ít chứa hương liệu, cồn.
- Nghỉ ngơi hợp lý: Ngủ đủ giấc, tránh căng thẳng quá mức. tập luyện thể thao,…
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đặc biệt vùng xuất hiện chàm. Tránh gãi quá mạnh, cọ xát mạnh gây tổn thương da, khiến da lâu lành.
- Đi khám định kỳ và chỉ sử dụng các loại thuốc theo đơn đã được kê, không tự ý mua thuốc về bôi, đắp trên người.
- Bệnh không lây qua đường tiếp xúc da, dịch tiết, máu cũng như đường quan hệ tình dục vì vậy người bệnh không cần cách ly với những người xung quanh.
- Việc điều trị bệnh cần thời gian, sự kiên nhẫn từ phía người bệnh cũng như người nhà. Tránh thấy bệnh mãi chưa khỏi mà tự ý đổi sang các loại thuốc khác về lâu dài sẽ gây ra hiện tượng kháng thuốc và các tác dụng phụ không mong muốn.
Trên đây là bài viết về các loại thuốc trị bệnh chàm cũng như những điều người bệnh cần lưu ý khi điều trị. Hy vọng bài viết đã cung cấp những kiến thức bổ ích cho bạn đọc.